fbpx

“Đại Lạc” trong Phật Pháp là gì?

“Đại Lạc” trong Phật Pháp là gì?

Facebook
WhatsApp

“ĐẠI LẠC” TRONG PHẬT PHÁP LÀ GÌ?

“Đại lạc” là chỉ một loại cảnh ngộ không tính, chỉ sát na vô cùng vui vẻ trong ngộ đạo, nhân kiến không của thế tục. Trong thập địa Bồ Tát, nhất địa được gọi là Hoan hỷ địa, nhìn thấy rõ được bản chất của trần thế, thoát khỏi mọi cáu bẩn của đời thường đạt đến cảnh giới rất vui vẻ. Nó cũng là cảnh giới tâm sáng tỏ thứ đệ thứ tư trong năm thứ đệ viên mãn, là một loại cảnh giới sáng hư không, thuần tịnh.

Toàn bộ thế giới và thân bản tôn đều được sinh ra từ trung tâm ánh sáng, tường bao quanh ta, sông núi đại địa đều bất không, đàn thành hóa hiện. Tiếp đến quán tu cây như ý cổ thụ trong quán tu phúc điền cũng không có không gian được sinh ra. Cho nên đầu tiên phải quán tưởng đến phòng ốc xung quanh, sông núi đất lớn đều mất đi hết. trở thành cảnh giới hư không. Ngoài đàn thành, trong thân Phật đều là tâm trong sáng, tuy chưa đạt đến cảnh giời lạc không, cũng nên quán tướng đến cảnh giời này. Nên gọi là “Trong cảnh giới đại lạc, tự hóa thân bản tôn”.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Shambhala Vietnam

Shambhala Vietnam

Đại Nhật Như Lai tức là Phật Tỳ Lô Giá Na, ẩn dụ chỉ Phật Đà công bằng, rộng lớn không có lòng riêng, gia trì Phật quang vô hạn cho chúng sinh,không phân biệt giàu nghèo, quý tiện, hiền ngu, thiện ác, đối với trời đất vạn vật đều công bằng như nhau,cho nên còn được gọi là Phổ Minh Đại Nhật Như Lai, đó vị Phật tối cao, là bản tôn được Mật giáo cung phụng. Mật tông cho rằng, Đại Nhật Như Lai vốn là vầng thái dương, tượng trưng cho tự tính Bồ đề,là Phật tính của mỗi con người ,là một dạng hiển hiện của Phật đức.