fbpx

Vào thời kỳ Phật Đà, tại sao Mật Pháp lại không được lưu truyền công khai?

Vào thời kỳ Phật Đà, tại sao Mật Pháp lại không được lưu truyền công khai?

Facebook
WhatsApp
5/5 - (28 bình chọn)

VÀO THỜI KỲ PHẬT ĐÀ, TẠI SAO MẬT PHÁP KHÔNG ĐƯỢC LƯU TRUYỀN CÔNG KHAI?

Bản thân Mật pháp là mật truyền, mật tu và mật thành tựu, không thích hợp với việc lưu truyền rộng, vì thế, Mật pháp vào thời kỳ Phật Đà không được lưu truyền rộng rãi.

Cổ ngữ nói: “Dương xuân bạch tuyết, hạ lý ba nhân”. Dương xuân bạch tuyết là chỉ sự vật ở tầng cao, không có tính đại chúng, người bình thường khó được chiêm ngưỡng. Ngược lại, Hạ lý ba nhân là đại diện cho những sự vật thông tục dễ hiểu, được phổ biến rộng rãi. Trong thời kỳ Phật Đà, có nhiều đệ tử giảng truyền Tiểu thừa mà đệ tử Đại thừa có căn khí lớn lại rất ít, thậm chí ngay cả giáp pháp của Đại thừa cũng không được phổ cập, chỉ những nhân tài siêu việt mới thể nhận và tu trì được. Còn Mật pháp, là sự phát triển đỉnh cao của Phật Giáo Đại thừa, nghĩa lý của nó rất cao siêu, người thường nghe không những không lĩnh ngộ được mà còn này sinh nhiều tà kiến.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Picture of Shambhala Vietnam

Shambhala Vietnam

Đại Nhật Như Lai tức là Phật Tỳ Lô Giá Na, ẩn dụ chỉ Phật Đà công bằng, rộng lớn không có lòng riêng, gia trì Phật quang vô hạn cho chúng sinh,không phân biệt giàu nghèo, quý tiện, hiền ngu, thiện ác, đối với trời đất vạn vật đều công bằng như nhau,cho nên còn được gọi là Phổ Minh Đại Nhật Như Lai, đó vị Phật tối cao, là bản tôn được Mật giáo cung phụng. Mật tông cho rằng, Đại Nhật Như Lai vốn là vầng thái dương, tượng trưng cho tự tính Bồ đề,là Phật tính của mỗi con người ,là một dạng hiển hiện của Phật đức.