fbpx

“Tam Thân” của Phật chỉ những gì?

“Tam Thân” của Phật chỉ những gì?

Facebook
WhatsApp

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG PHẬT GIÁO TẠNG TRUYỀN: “ TAM THÂN” CỦA PHẬT CHỈ NHỮNG GÌ?

Tam thân của Phật là chỉ Pháp thân, Báo thân và Ứng thân, tức là thành tựu cao nhất để thành phật. Pháp thân chân thân, Báo thân là thân thụ dụng; Ứng thân hay còn gọi là Hóa ứng thân. Pháp thân chính cũng được coi là “thắng nghĩa thân” vô hình,còn Báo thân và Hóa thân được xem là “sắc thân” hữu hình. Muốn thành Phật cần cả tam thân viên mãn.

Trong Phật Giáo, Báo thân là sắc thân, là quả báo phúc đức được tính lũy nhiều đời mời thành tựu được. Vào thời Đường, người ta thường vẽ ra những tướng mạo đẹp của con người, có 32 tường của Phật, 80 hình tường đẹp, đoan chính trang nghiêm. Báo thân của Thích Ca Mẫu Ni rất viên mãn, độ lượng nhân từ, mặt như trăng tròn, thịt tụ trên đỉnh, thân thể đoan chính, trên dưới cân xứng, ngồi trang nghiêm trên đài sen.

Pháp thân còn được gọi là “thắng nghĩa thân”, người tu hành đại pháo tam Bồ đề, phổ độ chúng sinh, sau khi chứng ngộ không tính mới có thể đạt đến Pháp thân thành tựu, thành Pháp thân Phật. Pháp thân vô hình, vô tính biệt là một loại không tướng , là tâm thể. Nhưng Phật lại là trí và bi song hành, thành tựu được Pháp thân chỉ là hoàn thiện được tư lợi mình, mà Phật còn có tâm nguyện phổ độ cho muôn vạn chúng sinh, muốn lợi cho người khác, như thế xuất hiện hai loại sắc thân là Báo thân và Hóa thân; ở trước mặt các chư vị Bồ Tát thánh nhân xuất hiện Báo thân nghiêm trang , để tiếp tục cổ vũ người khác tiến lên, được chứng quả viên mãn; ở trước mặt chúng sinh tục đạo hiển hiện hóa thân, hướng mọi người theo Bồ đề, thoát khỏi vòng sinh tử luân hồi. Do vậy muốn thành Phật phải có tam thân viên mãn.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Shambhala Vietnam

Shambhala Vietnam

Đại Nhật Như Lai tức là Phật Tỳ Lô Giá Na, ẩn dụ chỉ Phật Đà công bằng, rộng lớn không có lòng riêng, gia trì Phật quang vô hạn cho chúng sinh,không phân biệt giàu nghèo, quý tiện, hiền ngu, thiện ác, đối với trời đất vạn vật đều công bằng như nhau,cho nên còn được gọi là Phổ Minh Đại Nhật Như Lai, đó vị Phật tối cao, là bản tôn được Mật giáo cung phụng. Mật tông cho rằng, Đại Nhật Như Lai vốn là vầng thái dương, tượng trưng cho tự tính Bồ đề,là Phật tính của mỗi con người ,là một dạng hiển hiện của Phật đức.