fbpx

Mật Tông

"Kim Cương" trong Phật Giáo Tạng truyền chỉ nghĩa gì?
Mật Tông

“Kim Cương” trong Phật Giáo Tạng truyền chỉ nghĩa gì?

Kim Cương toản thạch là một loại đá quý cứng nhất, cho nên thường dung kim cương để so sách với việc không thể phân tách. Kim cương trên thân thể con người có: Thịt da và tinh thần không phân ly. Nếu thịt da và tinh thần phần tách, người nhất định sẽ chết.

Xem thêm »
Quán tưởng Tư Lương Điền có mấy phương pháp?
Mật Tông

Quán tưởng Tư Lương Điền có mấy phương pháp?

Quán tưởng tư lương điền có ba cách: Quán tưởng hợp nhất đại sư Tông Khách Ba và thượng sư của mình. Quán tưởng hợp nhất từng bản tôn với thượng sư của mình. Trong lòng của Tông Khách Ba quán tưởng đến thượng sư của mình. Như thế có ba cách để quán tưởng

Xem thêm »
Bồ Tát Phổ Hiền - Hàm nghĩa của "Phổ Hiền" là gì?
Mật Tông

Hàm nghĩa của “Phổ Hiền” là gì?

Bồ Tát Phổ Hiền, tiếng Phạn là Samantabhadra mang nghĩa “tất cả đều tốt đẹp”. Bồ Tát Phổ Hiền, lấy ý chí kiên cường, có chí muốn làm một việc gì đó, nhất định sẽ dốc toàn bộ tâm sức để làm, là người trọng thực hành nhất trong giới Bồ Tát. Nhưng có nhiều

Xem thêm »
"Lạc Không Bất Nhị" chỉ điều gì?
Mật Tông

“Lạc Không Bất Nhị” chỉ điều gì?

“Lạc không bất nhị” là tinh túy của 8 vạn 4 ngàn pháp, nó có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nghĩa rộng: “Lạc” là chỉ từ bi, “không” chỉ trí tuệ. “Lạc không bất nhị” là sự hợp nhất của từ bi và trí tuệ. Từ góc độ Mật Tông mà nói: “Lạc” là chỉ

Xem thêm »
Ngũ Đại Kim Cương Chỉ trong Mật Tông là chỉ những ai?
Mật Tông

Ngũ Đại Kim Cương Chỉ trong Mật Tông là chỉ những ai?

Ngũ Đại Kim Cương Chỉ trong Mật Tông bao gồm: Đại Uy Đức Kim Cương, Thời Luân Kim Cương, Mật Tập Kim Cương, Hoan Hỷ Kim Cương, Thắng Lạc Kim Cương. Đại Uy Đức Kim Cương là chỉ tượng thần Hộ pháp thường thấy trong các chùa viện của Phật Giáo Tạng truyền, cũng là

Xem thêm »
Phép Quán Tưởng trong Mật Pháp là thế nào?
Mật Tông

Phép Quán Tưởng trong Mật Pháp là thế nào?

Trong Mật pháp, phép quán tướng là quan trọng nhất. Ví như bình thường khi tu theo vị Vô thượng mật bản tôn nào thì tự  mình quán tưởng thành vị bản tôn đó. Khiến môi trường xung quanh trở thành nơi cực lạc tịnh thổ, dần dần quán tưởng thành đàn thành trang nghiêm

Xem thêm »
Có phải những người là Thượng Sư đều được tôn kính?
Mật Tông

Có phải những người là Thượng Sư đều được tôn kính?

Thượng sư phải phù hợp với điều kiện nhất định, không phải mợi Thượng sư đều được tôn kính. Trong Bồ đề đạo thứ có chép: Nếu lời nói, hành đồng của Thượng sư phù hợp với Phật pháp, đó là thượng sư tôn kính, có thể dạy dỗ được đệ tử. Nếu lời nói

Xem thêm »
Mật Tông

Mật Pháp có thể tự mình tu tập được chăng?

Thân cận thượng sư là gốc của đạo. Trong hệ thống tu trì Hiển Mật, căn bản nhất là thượng sư pháp. Thượng sư pháp là gốc của mọi pháp. Tính quan trọng của y chỉ thượng sư, không phải là mọi người nói quá, càng không phải các vị thượng sư tự đề cao

Xem thêm »
Mật Tông

“Đại Lạc” trong Phật Pháp là gì?

“ĐẠI LẠC” TRONG PHẬT PHÁP LÀ GÌ? “Đại lạc” là chỉ một loại cảnh ngộ không tính, chỉ sát na vô cùng vui vẻ trong ngộ đạo, nhân kiến không của thế tục. Trong thập địa Bồ Tát, nhất địa được gọi là Hoan hỷ địa, nhìn thấy rõ được bản chất của trần thế,

Xem thêm »
Mật Tông

Vào thời kỳ Phật Đà, tại sao Mật Pháp lại không được lưu truyền công khai?

VÀO THỜI KỲ PHẬT ĐÀ, TẠI SAO MẬT PHÁP KHÔNG ĐƯỢC LƯU TRUYỀN CÔNG KHAI? Bản thân Mật pháp là mật truyền, mật tu và mật thành tựu, không thích hợp với việc lưu truyền rộng, vì thế, Mật pháp vào thời kỳ Phật Đà không được lưu truyền rộng rãi. Cổ ngữ nói: “Dương

Xem thêm »

New Post

Thế nào là Ngũ Uẩn Ngũ Phật?
Mật Tông
Shambhala Vietnam

Thế nào là Ngũ Uẩn Ngũ Phật?

Hãy tưởng tượng trước mặt chúng ta bất luận là vị bản tôn nào hay là Tông Khách Ba, đều là ngũ uẩn, ngũ Phật thanh tịnh. Đầu là Phật