fbpx

Tin tức

Ngũ Đại Kim Cương Chỉ trong Mật Tông là chỉ những ai?
Mật Tông
Shambhala Vietnam

Ngũ Đại Kim Cương Chỉ trong Mật Tông là chỉ những ai?

Ngũ Đại Kim Cương Chỉ trong Mật Tông bao gồm: Đại Uy Đức Kim Cương, Thời Luân Kim Cương, Mật Tập Kim Cương, Hoan Hỷ Kim Cương, Thắng Lạc Kim Cương. Đại Uy Đức Kim Cương là chỉ tượng thần Hộ pháp thường thấy trong các chùa viện của Phật Giáo Tạng truyền, cũng là

Phép Quán Tưởng trong Mật Pháp là thế nào?
Mật Tông
Shambhala Vietnam

Phép Quán Tưởng trong Mật Pháp là thế nào?

Trong Mật pháp, phép quán tướng là quan trọng nhất. Ví như bình thường khi tu theo vị Vô thượng mật bản tôn nào thì tự  mình quán tưởng thành vị bản tôn đó. Khiến môi trường xung quanh trở thành nơi cực lạc tịnh thổ, dần dần quán tưởng thành đàn thành trang nghiêm

Có phải những người là Thượng Sư đều được tôn kính?
Mật Tông
Shambhala Vietnam

Có phải những người là Thượng Sư đều được tôn kính?

Thượng sư phải phù hợp với điều kiện nhất định, không phải mợi Thượng sư đều được tôn kính. Trong Bồ đề đạo thứ có chép: Nếu lời nói, hành đồng của Thượng sư phù hợp với Phật pháp, đó là thượng sư tôn kính, có thể dạy dỗ được đệ tử. Nếu lời nói

Mật Tông
Shambhala Vietnam

Mật Pháp có thể tự mình tu tập được chăng?

Thân cận thượng sư là gốc của đạo. Trong hệ thống tu trì Hiển Mật, căn bản nhất là thượng sư pháp. Thượng sư pháp là gốc của mọi pháp. Tính quan trọng của y chỉ thượng sư, không phải là mọi người nói quá, càng không phải các vị thượng sư tự đề cao

Mật Tông
Shambhala Vietnam

“Đại Lạc” trong Phật Pháp là gì?

“ĐẠI LẠC” TRONG PHẬT PHÁP LÀ GÌ? “Đại lạc” là chỉ một loại cảnh ngộ không tính, chỉ sát na vô cùng vui vẻ trong ngộ đạo, nhân kiến không của thế tục. Trong thập địa Bồ Tát, nhất địa được gọi là Hoan hỷ địa, nhìn thấy rõ được bản chất của trần thế,

Mật Tông
Shambhala Vietnam

Chính Pháp của Tông Khách Ba (Tsongkhapa) có mấy cách truyền thừa?

CHÍNH PHÁP CỦA TÔNG KHÁCH BA CÓ MẤY CÁCH TRUYỀN THỪA? Mọi dòng song đều có nguồn từ Tuyết Sơn, khởi nguồn chư pháp đều từ Phật Đà. Mỗi khi đọc một bộ kinh điển, đều chỉ rõ bản pháp này có được là nhờ ân đức sâu dày của các bậc tổ sư, đời

Mật Tông
Shambhala Vietnam

“Tam Thân” của Phật chỉ những gì?

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG PHẬT GIÁO TẠNG TRUYỀN: “ TAM THÂN” CỦA PHẬT CHỈ NHỮNG GÌ? Tam thân của Phật là chỉ Pháp thân, Báo thân và Ứng thân, tức là thành tựu cao nhất để thành phật. Pháp thân chân thân, Báo thân là thân thụ dụng; Ứng thân hay còn

Mật Tông
Shambhala Vietnam

Mục đích cuối cùng của Tu trì Mật Tông là gì?

Người tu hành trải qua sự khổ luyện tu trì, cuối cùng để đạt đến chứng ngộ, thu được các tất địa (Siddhi), dịch nghĩa tức là thành tựu. Tức thân thành Phật là tất địa mà người tu hành Tạng Mật đều mong đạt đến. Mật giáo tuy cũng có điểm giống Hiển giáo,

Mật Tông
Shambhala Vietnam

Tu trì Mật Tông chia ra mấy giai đoạn?

Tu trì Mật Tông Tây Tạng thông thường được chia thành bốn giai đoạn, bốn giai đoạn này có sự tương ứng phù hợp với bốn bộ kinh điển Tạng mật. Kinh điển Tạng mật chia thành bốn bộ đó là: Sự bộ, Hành bộ, Du già bộ và Vô thượng Du già bộ và

Mật Tông
Shambhala Vietnam

Phép tu chứng căn bản của Mật Tông là gì?

Phép tu chứng căn bản của Mật Tông chủ yếu là tu trù tam mật gồm thân, ngữ, ý. Tam mật hấp thụ tất thảy sắc pháp, sự thể hiện hình sắc ra bên ngoài của vũ trụ vạn vật đều thuộc vào thân mật của Phật; hấp thụ tất thảy thanh âm, tiếng suối

Mật Tông
Shambhala Vietnam

Vũ trụ quan của Mật Tông là gì?

Mật Tông cho rằng vũ trụ và con người đều do sáu nguyên tố lớn bao gồm đất lớn, nước lớn, lửa lớn, gió lớn, không lớn, thức lớn tạo thành. Mật Tông giảng cầu lục đại duyên khởi, sự hình thành một pháp giới hoàn chỉnh là do lục đại tạo thành; ngoài đất,

Mật Tông
Shambhala Vietnam

Kinh điển chủ yếu của Mật Tông bao gồm những gì?

Kinh điển trong Mật Tông nhiều không kể xiết , các cách phân loại khác nhau, tiêu chuẩn cũng không giống nhau. Lấy tiêu chi phân loại của Đông Mật, cho rằng bà bộ kinh điển chủ yếu của Mật Tông gồm: Đại nhật kinh, Kim cương đỉnh kinh và Tô tất địa kinh. Đại

Mật Tông
Shambhala Vietnam

Tổ Sư truyền thừa của Mật Tông trong dân gian là ai?

Long Thụ và Long Trí (Klu-blo) là hai vị đại sư truyền thừa quan trọng nhất của Mạt Tông. Long Thụ vì có nhiều thành tựu cống hiến đối với Phật giáo nên được tôn xưng là tổ của bát tông; đệ tử của Long Thụ là Long Trí truyền thừa hai đại pháp là